Top 6 mẫu Bật lửa zippo cổ được ưa chuộng nhất mọi thời đại

Bật lửa zippo cổ đầu tiên được sản xuất vào năm 1932, tiếp theo dòng sản phẩm này vẫn được tung ra thị trường. Mỗi chiếc Zippo được ưa chuộng do chứng kiến nhiều chiến tranh, biến đổi của toàn nhân loại. Vậy có những mẫu Zippo cổ điển nào vẫn được cưa chuộng đến hôm nay, mời bạn theo dõi bài viết sau. 

Bật lửa Zippo cổ đầu tiên sản xuất năm 1932

Dù trải qua nhiều thập kỷ, thì mẫu Zippo cổ sản xuất năm 1932 vẫn đang được thị trường ưa chuộng. Dòng sản phẩm này đã giúp thương hiệu Zippo đến gần người tiêu dùng thế giới. 

Phiên bản Zippo 1932 còn có tên là “Tall”, chiếc bật lửa cực hiếm tính đến năm 2021. “Tall” có thiết kế chiều cao lớn nhất dòng Zippo. Tại Việt Nam, Zippo 1932 được gọi là Zippo 3 chấu do phần bản lề có 3 chấu. 

Phiên bản Zippo 1932 tạo cho người dùng cảm giác cực đã và độ chất chơi không gì sánh bằng. Nên với tay chơi quẹt lửa Zippo chuyên nghiệp sẽ không thể thiếu chiếc Zippo 1932 trong bộ sưu tập của họ. 

Bật lửa Zippo cổ tại chiến tranh Việt Nam

Chiếc Zippo cổ tại chiến tranh Việt Nam do những người lính Mỹ du nhập vào và trở thành vật không thể “rời nửa bước” của họ thời đó. Vượt cả nửa vòng trái đất, Zippo được xem như bùa hộ mệnh, dùng như vũ khí để theo chân lính Mỹ trong suốt cuộc chiến. 

bật lửa zippo chiến tranh việt nam
Bật lửa Zippo cổ tại chiến tranh Việt Nam

Trong quá trình chiến đấu, những phiên bản Zippo cũng được người lĩnh Mỹ khắc họa tạo thành hình ảnh cực kì ý nghĩa. Giá trị của chiếc Zippi còn nằm ở việc bật lửa đã nhìn thấy lịch sử tàn khốc khi ấy. 

Bật lửa Zippo cổ chính hãng đời 1989

Bạn có thể phân biệt bật lửa Zippo cổ bằng cách thấy ngày tháng ghi tiếng La – Tinh và chữ số La Mã cho năm sản xuất. Trong dòng Zippo 1989 thì mẫu bật lửa được ưa chuộng nhất là sản phẩm có hoa văn Ý. Đặc biệt, một số phiên bản thời kỳ này còn thiết kế thêm vị trí để khắc tên bên cạnh hoa văn. 

zippo-1989
Bật lửa Zippo cổ chính hãng đời 1989

Nếu bạn đã sở hữu chiếc quẹt lửa Zippo cổ thì nhanh tay khắc tên mình hay người thương sát hoa văn để tạo nên sự khác biệt. Đây cũng chính là ưu điểm của quẹt lửa Zippo năm 1989 được khách hàng ưa chuộng nhất mọi thời đại. 

Mua ngay: https://www.zippovn.vn/danh-muc/zippo-classics-pho-thong/

Hộp quẹt Zippo cổ sản xuất năm 1968

Mẫu Zippo cổ được sản xuất năm 1968 ghi dấu chữ La – Tinh lên lúc bối cảnh Việt Nam – Mỹ chấm dứt chiến tranh theo hiệp định Paris. Nhiều tay chơi Zippo cổ còn khẳng định, phiên bản Zippo 1968 chính là những đứa con lưu lạc tại Việt Nam. 

Mẫu Zippo 1968 theo chân lính Mỹ xâm lược và lại mang về đoàn tụ với gia đình đã trở thành kỷ vật thiêng liêng của họ. Một số còn “thất lạc” ở Việt Nam biểu thị như món quà với ngụ ý chiến tranh đã chấm dứt nên rất được ưa chuộng đến hiện nay. 

Máy lửa Zippo sản xuất 1978

Bật lửa Zippo cổ 1978 có thể dễ dàng nhận diện khi trên đó có khắc ký hiệu  “/” để xác định thời gian sản xuất, phần đáy có 4 gạch chéo “// //”. Phiên bản Zippo vào năm 1978 đem đến người dùng giá trị thẩm mỹ cao hơn so với mặt tinh thần như dòng cổ ở trên. Nhưng dòng Zippo này vẫn mang đến sự khác biệt giữa những tay chơi hộp lửa Zippo cổ chuyên nghiệp với đường nét độc đáo của mẫu Zippo huyền thoại. 

Bật lửa Zippo sản xuất đời 1954

Zippo 1954 được ví như đại diện chính thức của dòng quẹt lửa Zippo cổ vào những năm 1953 – 1955. Dòng sản phẩm này được sản xuất từ thép mạ chrome, còn những phiên bản sau dùng nguyên liệu pha trộn lại để tạo ra vỏ Zippo. 

Zippo đời 1954 được gọi là kỷ vật chiến tranh Việt Nam hay Zippo Viet Nam War Circa. Và cho đến sau này thì sản phẩm Zippo sản xuất năm 1954 vẫn được gìn giữ, thậm chí săn lùng nhất mọi thời đại. 

Bật lửa zippo cổ không chỉ có giá trị về mặt lịch sử, mà sản phẩm còn mang đến sức mạnh tinh thần, món quà thiêng liêng nhất. Những mẫu Zippo đều được sản xuất từ những thập kỷ trước nhưng trải qua nhiều biến cố như chiến tranh đã tạo nét độc đáo riêng. Tuy nhiên, đã rất nhiều năm kể từ ngày tung ra thị trường những mẫu Zippo đã bị thất lạc khá nhiều nên khó có thể “săn lùng” nên được nhiều người ưa chuộng. 

Nếu có thắc mắc, đừng ngần ngại bình luận:

Bình luận (0 bình luận)